Hoạt động   >>   Thông tin dinh dưỡng
21-10-2022 16:02:40 GMT+7
|

Dinh dưỡng trong bệnh viêm da tiếp xúc.

Viêm da tiếp xúc cần hạn chế những thực phẩm nào.

 

Hạn chế chế độ ăn chứa niken với trường hợp dễ nhạy cảm với niken: Một số thực phẩm chứa nhiều niken như thức ăn đóng hộp, các loại đậu tươi và khô, trái cây sấy, yến mạch, sô cô la, ca cao…

 

 

1 số loại thực phẩm nên hạn chế sử dụng do có chứa niken. Nguồn: Sưu tầm.

 

Hạn chế một số loại cây thuộc họ Cúc (vì có khả năng gây viêm da tiếp xúc ở trẻ em): hoa cúc, ngải cứu, bông atiso,…

Cải cúc (tần ô) nên hạn chế ăn trong bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em. Nguồn: Sưu tầm.

 

Bố mẹ cũng nên thận trong khi dùng atiso cho trẻ em. Nguồn: Sưu tầm.

 

Hạn chế các chất phụ gia: aspartame-chất tạo ngọt nhân tạo, chất bảo quản, chất tạo hương…

Chỉ kiêng thức ăn thực sự gây dị ứng.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm (2020) Dinh dưỡng học, Nhà xuất bản Y học,

2. Viện dinh dưỡng (2019) Chế độ ăn lành mạnh dựa trên thực phẩm lành mạnh, http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc---su-kien-noi-bat/che-do-an-lanh-manh-dua-tren-thuc-pham-lanh-manh.html, truy cập ngày 12/5/2021.

3. Andrew Scheman, Christina Cha, Sharon E. Jacob and Susan Nedorost (2012) "Food Avoidance Diets for Systemic, Lip, and Oral Contact Allergy: An American Contact Alternatives Group Article", Dermatitis, 23 (6), pp.248-257.

4. Balic A., Vlasic D., Zuzul K., Marinovic B. and Bukvic Mokos Z. (2020) "Omega-3 Versus Omega-6 Polyunsaturated Fatty Acids in the Prevention and Treatment of Inflammatory Skin Diseases", Int J Mol Sci, 21 (3),

5.Catalina Matiz and Sharon E. Jacob (2011) "Systemic Contact Dermatitis in Children: How an Avoidance Diet Can Make a Difference", Pediatric Dermatology, 28 (4), pp.368–374.